Logo Logo
Logo
  • Trang chủ
  • Dữ liệu
  • Thông tin
Đăng nhập
  • Dữ liệu
  • Tổ chức
  • Nhóm
  • Thông tin
  1. Trang chủ
  2. Dữ liệu

Bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lý trong việc tự xử lý tài sản bảo đảm khi vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo các hợp đồng tín dụng

Người theo dõi
0
17

17

Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU)

Xã hội

Giấy phép

Bản quyền mở phi thương mại (bất kỳ)

  • Dữ liệu
  • Nhóm

Bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lý trong việc tự xử lý tài sản bảo đảm khi vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo các hợp đồng tín dụng

Biện pháp bảo đảm cung cấp cho bên nhận bảo đảm quyền định đoạt có điều kiện. Điều đó có nghĩa là bên nhận bảo đảm có quyền áp dụng bất kỳ phương thức định đoạt nào đối với tài sản bảo đảm khi xảy ra sự kiện vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm miễn rằng việc định đoạt tài sản bảo đảm được thực hiện trong điều kiện thương mại hợp lý hoặc một cách thiện chí trung thực. Lý thuyết này được áp dụng phổ biến ở nhiều nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lý thuyết này chưa được thừa nhận trong luật thực định và thực tiễn. Điều này dẫn đến những khó khăn không thể tháo gỡ trong việc tự xử lý tài sản bảo đảm ở Việt Nam. Những khó khăn này gây ra ách tắc trong giải quyết nợ xấu của ngân hàng trong nhiều năm qua ở Việt Nam. Vì vậy, để tháo gỡ những ách tắc trên, các quy định của BLDS 2015 cần được hướng dẫn và giải thích theo hướng bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lý trong xử lý tài sản bảo đảm.

Dữ liệu và nguồn

  • 1681-1-3252-1-10-20160824.pdf PDF

    Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 51-58

Thông tin khác

Miền Giá trị
Nguồn http://repository.vnu.edu.vn/
Tác giả Lê Thị Thu Thủy
Người bảo dưỡng Đại học Quốc gia Hà Nội
Last Updated 16-08-2018 07:55:40
Được tạo ra 13-04-2018 08:08:29

Nhóm

 
  • Bộ Khoa học và Công nghệ
    Cục thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia - Văn phòng Đề án Hệ tri thức Việt số hóa
  • itrithuc@vista.gov.vn
  • (024)39341408
  • Phòng 616, 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dữ liệu
  • Tổ chức
  • Liên hệ
© Copyright 2018 - 2025